GAI KHỚP GỐI

BẠN ĐÃ HIỂU HẾT VỀ CĂN BỆNH NÀY?

1. Thế nào là viêm khớp gối ?

Gai khớp gối” thực chất là thoái hóa khớp gối. Khi khớp gối tiến triển nặng sẽ hình thành gai xương xung quanh các đầu sụn. Người bị gai khớp gối có thể gặp nhiều khó khăn trong việc vận động chi dưới, từ đó gây cản trở trong công việc cũng như sinh hoạt hằng ngày.
Khi gai xương phát triển không chỉ gây đau nhức phần xung quanh đầu gối mà còn có thể chèn ép lên dây thần kinh, khiến chân bị tê bì, mất cảm giác và làm giảm khả năng vận động, đi lại.

Amio stemcell tự hào là phòng khám và điều trị khớp đạt chuẩn quốc tế

Gai khớp gối là những phần cựa xương nhỏ xuất hiện trên bề mặt xương và đã mất đi lớp sụn bao bọc bên ngoài. Từ đó, hình thành thêm các gai xương gây đau và tê nhức khó khăn trong các hoạt động đi lại, phản ứng co duỗi, ngồi xuống, đứng lên và leo cầu thang.

Tuy nhiên, gai xương gần như không gây ra dấu hiệu bất thường khi mới hình thành, do vậy bệnh nhân không biết mình bị gai xương.
Khi đến thăm khám và điều trị, người bệnh đã ở giai đoạn nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động của khớp gối.

2. Nguyên nhân hình thành gai khớp gối

Tuổi tác

Nguy cơ mắc bệnh gai khớp gối của một người có thể tăng dần theo độ tuổi. Theo thời gian, lớp sụn khớp gối sẽ trở nên yếu, mỏng, kém linh hoạt và dễ bị hư hại hơn.

Chấn thương đầu gối

Trong một số trường hợp, nguyên nhân mất sụn dẫn đến gai đầu gối còn có khả năng đến từ những chấn thương vật lý khu vực đầu gối ví dụ như:

  • Đứt, rách dây chằng chéo trước
  • Trật khớp xương bánh chè
  • Rách sụn chêm

Lối sinh hoạt ít vận động

Thói quen vận động thể chất thường xuyên có thể giúp dịch khớp lưu thông khắp khớp gối. Bên cạnh tác dụng bôi trơn và giảm ma sát, loại dịch nhờn này còn đóng vai trò nuôi dưỡng khớp gối. Do đó, một lối sinh hoạt ít vận động, ngồi nhiều sẽ làm cho dịch khớp lưu thông không tốt, từ đó khiến sức khỏe khớp gối suy yếu và tăng nguy cơ bị tổn thương dẫn đến gai xương.

3. Dấu hiệu nhận biết gai khớp gối

Khi khớp gối có gai biểu hiện rõ nét nhất ở giai đoạn 3 và 4, bởi ở giai đoạn này các gai xương bắt đầu chèn ép và gây áp lực lên các dây thần kinh và mô quanh khớp và gây ra các dấu hiệu sau: 

  • Căng cứng phần đầu gối, khó co giãn lên xuống
  • Yến chân và di chuyển chậm
  • Đau nhức nhất là khi người bệnh muốn uốn cong
  • Không muốn đi lại nhiều vì tạo nên tình trạng đau nhức liên hồi

4. Các giai đoạn phát triển của gai khớp gối?

Gai khớp gối được hình thành và phát triển theo 4 giai đoạn tương ứng với các mức độ gai khớp gối khác nhau.
Giai đoạn 1
Ở giai đoạn này, gai xương chớm mọc người bệnh sẽ không nhận ra những điểm bất thường ở đầu gối. Chỉ trường hợp co duỗi chân mạnh, hoặc ở một tư thế quá lâu thì khớp gối sẽ hơi đau nhức nhẹ.
Giai đoạn 2
Lúc này, gai xương bắt đầu hình thành và dần “lớn lên”, khiến cơn đau xuất hiện liên tục và rõ ràng hơn nhất là khi trời lạnh, chuyển mùa. Ở giai đoạn này, người bệnh vẫn có thể hoạt động bình thường.
Giai đoạn 3
Thời điểm giai đoạn này, kích thước cựa xương tương đối lớn, kèm theo lúc sụn khớp bị gai, mọc thêm gai xương mới, gây nên cảm giác đau đớn và tê buốt. Lúc này, người bệnh sẽ đối mắt với những cơn đau kéo dài, sưng đặc biệt vào lúc sáng sớm.
Giai đoạn 4
Đây là giai đoạn cực kỳ nghiêm trọng bởi lúc này gai xương không chỉ cọ xát vào phần xương khác mà còn làm tổn hại đến các mô mềm xung quanh, gây chèn ép dây thần kinh ở khớp gối. Sự phát triển nhanh dần các gai xương khiến người bệnh có nguy cơ đối mặt với tình trạng teo cơ, biến dạng khớp gối và suy giảm chức năng vận động.

5. Phương pháp điều trị gai khớp gối an toàn

Quá trình chẩn đoán khớp gối bị gai sẽ được thực hiện bằng việc thăm khám sức khỏe tổng quát. Bác sĩ cũng xem xét bệnh sử của bạn, đồng thời hỏi rõ về các triệu chứng xảy ra gần đây mà bạn gặp phải để dễ dàng chẩn đoán bệnh và đưa ra phương hướng điều trị thích hợp.

Sau khi thăm khám tổng quát, một số chẩn đoán cận lâm sàng sẽ giúp bác sĩ đưa ra kết luận chính xác về tình trạng bệnh của bạn. Bác sĩ có thể chỉ định bạn

CHỤP X- QUANG: cho thấy mức độ tổn thương xương và sụn cũng như sự xuất hiện của các gai xương nếu có.
CHỤP CẮT LỚP (MRI): Phương pháp này được chỉ định khi chụp X-quang không cho ra hình ảnh rõ ràng về tình trạng bệnh.

Ứng dụng những bước tiến vượt bậc của nền Y học hiện đại, AMIO StemCell mang đến giải pháp điều trị thoái hóa khớp gối chuẩn Mỹ bằng liệu pháp tế bào vạn năng Bio Nano Cell.

Bio Nano Cell hoạt động dựa trên cơ chế tự động tìm kiếm – sửa chữa – thay thế hoàn toàn các tế bào bị tổn thương do lão hóa bằng những tế bào mới khỏe mạnh, qua đó:

– GIẢM ĐAU CẤP TỐC, giảm nhanh triệu chứng đau nhức, cứng khớp…
– GẤP 3 tốc độ tái tạo sụn hư tổn, tạo nên lớp đệm sụn mới, thúc đẩy khả năng tự chữa lành của cơ thể.
– TĂNG CƯỜNG chất nhờn bôi trơn dịch khớp gối, loại bỏ tình trạng khô khớp
– ĐẢO NGƯỢC quá trình sụn khớp bị lão hóa/hư hỏng, làm chậm lão hóa tối đa
– BỔ SUNG collagen, ổn định cấu trúc sụn khớp.
– CẢI THIỆN vận động, tăng cường sự bền bỉ và dẻo dai cho khớp xương.

Đặc biệt, đây là phương pháp chữa viêm khớp gối duy nhất hiện nay KHÔNG THUỐC, KHÔNG PHẪU THUẬT, KHÔNG NGHỈ DƯỠNG. Vì vậy, liệu pháp tế bào vạn năng Bio Nano Cell là một trong những lựa chọn điều trị bệnh số 1 tại Mỹ và Châu Âu.

15 năm thoái hóa khớp, tưởng không thể ngừng thuốc | Amio StemCell

Tưởng AMIO quảng cáo dàn dựng, U70 bất ngờ thay đổi thái độ | Amio StemCell

Nghi ngờ AMIO chữa thoái hóa khớp không hiệu quả và cái kết | Amio StemCell

Chẳng lẽ cứ sống chung với thoái hóa khớp gối cả đời!!! | Amio Stemcell

6 Năm thoái hóa khớp giờ cô đã tự tin bước ra khỏi nhà | Amio StemCell

1900 565600

QUY ĐỊNH CHUNG

AMIO StemCell

Viện Y học Tái tạo Quốc tế

  • Giấy CNĐKHKD: 41C8026334 cấp ngày 19/07/2022
  • Cơ quan cấp: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 - PHÒNG KINH TẾ

HỆ THỐNG PHÒNG KHÁM

256 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG

Từ 7h00 đến 18h00 (T2-CN)